Thỏa ước nầy được gọi là hiệp ước Marrakech đã được hơn 160 quốc gia ký vào hồi tuần qua trong đó có cả Bỉ.
Thế nhưng những người biểu tình giận dữ khi Thủ tướng nước nầy ký vào hiệp ước khi cho rằng văn kiện nầy không dân chủ.
Chính quyền địa phương đã cố gắng trong việc ngăn chận đoàn biểu tình, do lo sợ họ có thể đi đến những chuyện xấu xa và nỗi lo sợ đó chẳng bao lâu đã trở thành hiện thực.
Có ít nhất 5 ngàn người tụ tập bên ngoài các toà nhà của Liên Âu tại Brussels.
Cảnh sát dùng hơi cay và vòi rồng để giải tán đám đông, cũng như những xô xát xảy ra.
Các nhóm cực hữu gốc kêu gọi biểu tình, sau khi chính phủ ký vào Hiệp ước Di dân của Liên hiệp quốc, nhằm đề ra việc quản trị làn sóng di dân tốt hơn, cũng như giảm bớt những vụ di dân bất hợp pháp.
Được biết Bỉ là 1 đất nước phát triển cao với điều kiện sống đẳng cấp thế giới và là cửa ngõ vào châu Âu.
Bỉ là nơi đặt Trụ sở chính của Liên minh Châu Âu tại Brussels và Bỉ là một thành viên thường trực Liên minh châu Âu và vùng Schengen.
Bỉ là một đất nước có môi trường kinh doanh thân thiện và có vị trí chiến lược lý tưởng cho xuất khẩu và thương mại.
Đất nước này có giá bất động sản phải chăng so với các nước láng giềng khác của EU và là nước dẫn đầu về Đầu tư.
Đồng euro và đồng tiền Pháp là loại tiền tệ được sử dụng rộng rãi ở Bỉ. Antwerp nổi tiếng với ngành công nghiệp kim cương.
Brugges và Ghent là địa điểm du lịch nổi tiếng được hàng triệu du khách ghé thăm mỗi năm.
Bỉ cung cấp ‘visa vàng’ dưới hình thức kinh doanh cho các nhà đầu tư và doanh nhân muốn đầu tư và kinh doanh tại Bỉ.
Bỉ được nhiều di dân chú ý đến do các lợi ích như Bỉ là một nước nói tiếng Pháp thuộc Châu Âu
Những người sống tại Bỉ sẽ nhận được tư cách thường trú sau 5 năm sống ở Bỉ.
Bỉ có chương trình kinh doanh tốt nhất ở Châu Âu và không yêu cầu về trình độ ngôn ngữ, cũng như không cần kinh nghiệm kinh doanh
Những người đến Bỉ đầu tư không có yêu cầu cư trú và trở thành Công dân Bỉ sau 5 năm.
Ngoài ra không hạn chế về quyền có 2 quốc tịch và du lịch tự do tại 26 nước thuộc Châu Âu.
Tại Bỉ hệ thống y tế và giáo dục xuất sắc, đất nước mở cửa thương mại cho tất cả các quốc gia.
"Cũng có khoảng vài ngàn người, chẳng cảm thấy quan tâm trong vụ diễn hành và kêu gọi đoàn kết, nhân đạo và một chính sách tỵ nạn dựa trên lòng nhân đạo của người dân Bỉ”, Renzo Clevers.
Trở lại cuộc biểu tình hiện nay tại Bỉ, đảng lớn nhất trong Liên hiệp đương quyền tại Bỉ là Liên Minh Flemish cánh hữu hồi tuần qua đã ra khỏi chính phủ, nhằm phản đối quyết định của Thủ tướng Charles Michel ký vào hiệp ước.
Người sáng lập nhóm cực hữu là ông Dries Van Langenhove nói rằng, mọi người nên được tham vấn trước.
“Chúng tôi tìm thấy rằng quyết định ký vào hiệp ước đã được tiến hành theo một cách thức phản dân chủ, không có đa số người dân, cũng như chẳng có đa số trong chính phủ nữa".
"Vì vậy tôi nghĩ rằng trong tương lai, các thành viên của chính phủ Bỉ tốt hơn nên lắng nghe những gì người dân thực sự cần đến”, Dries Van Langenhove.
Nhiều người biểu tình hô to khẫu hiệu ‘Hồi giáo phải ra khỏi nơi đây, cũng như giơ các bảng hiệu mang hàng chữ ‘Người dân trên hết’, trong dấu hiệu mới nhất cho thấy tình cảm chống di dân trên khắp Âu châu.
Trong khi đó, một cuộc phản biểu tình khác thu hút khoảng 1 ngàn người.
Chủ tịch Phong trào Những Người Xã hội Trẻ là Renzo Clevers nói rằng những người biểu tình chống di dân không đại diện cho toàn thể người dân Bỉ.
“Cuộc diễn hành được tổ chức, nhằm chống lại hiệp ước Marralech được nói trong trang mạng Facebook, là chỉ nhân danh người dân Flemish mà thôi".
"Còn tôi, một người Flemish và cũng là người dân Bỉ, cảm thấy hoàn toàn chẳng dính líu đến".
"Cũng có khoảng vài ngàn người, chẳng cảm thấy quan tâm trong vụ diễn hành và kêu gọi đoàn kết, nhân đạo và một chính sách tỵ nạn dựa trên lòng nhân đạo của người dân Bỉ”, Renzo Clevers.
Có gần 30 quốc gia trong đó có nước Úc, đã từ chối ký vào hiệp ước hồi tuần qua.
Thêm thông tin và cập nhật Like
Nghe SBS Radio bằng tiếng Việt mỗi tối lúc 7pm tại
Nghe SBS Radio bằng tiếng Việt mỗi tối lúc 7pm tại